Thứ Năm, 1 tháng 12, 2016

Kamp - Vận chuyển lương thực



 
Thị trấn Small đang bị lụt nặng do vậy rất cần những tình nguyện viên giúp đỡ dân làng.
Trong thị trấn có N ngôi nhà, các ngôi nhà được nối với nhau bằng N-1 tuyến đường 2 chiều, giữa 2 ngôi nhà bất kỳ luôn có 1 đường đi trực tiếp hoặc gián tiếp qua các ngôi nhà khác.
Chính quyền địa phương đã chọn K ngôi nhà để dựng lều làm nơi tập trung dân làng.
John là một tình nguyện viên và anh ta có một chiếc xe tải giúp vận chuyển lương thực đến K lều. Trong lúc lũ lụt John cần tính toán làm thế nào để có thể chở lương thực đến tất cả các lều trong thời gian nhanh nhất.
Hãy cho biết thời gian ít nhất để John đến được K lều nếu John đang ở một ngôi nhà bất kỳ.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản KAMP.INP
+ Dòng đầu tiên ghi 2 số nguyên dương NK   (1≤K≤N≤50000)
+ N-1 dòng tiếp theo, mỗi dòng 3 số nguyên u, v, c cho biết c là thời gian để xe tải đi từ ngôi nhà u đến v. (1≤u, v≤N;  1≤c≤106)
+ Tiếp theo gồm k dòng, mỗi dòng ghi 1 số nguyên là số hiệu của những ngôi nhà có lều trú cho người dân.
Dữ liệu ra: ghi vào tệp văn bản KAMP.OUT
+ Gồm N dòng, dòng thứ i cho biết thời gian ít nhất mà John lái xe chở lương thực đến K lều nếu lúc đầu John đang ở ngôi nhà thứ i. Biết rằng John không phải quay về điểm ban đầu sau khi đã đến tất cả K lều.
Ví dụ:
KAMP.INP
KAMP.OUT

KAMP.INP
KAMP.OUT
5 2
2 5 1
2 4 1
1 2 2
1 3 2
4
5
5
3
7
2
2

7 2
1 2 4
1 3 1
2 5 1
2 4 2
4 7 3
4 6 2
3
7

11
15
10
13
16
15
10

KAMP 03



Cho đồ thị vô hướng liên thông có trọng số G=(VG, EG), trong đó VG là tập các đỉnh của G, EG là tập các cạnh của G. Đồ thị G có n đỉnh và n-1 cạnh, các đỉnh được đánh số từ 1 đến n
Một đồ thị G’=(VG’, EG’) được gọi là đồ thị con của G khi VG’⊆VG và EG’ ⊆ EG.
Giá trị của một đồ thị là tổng trọng số các cạnh trong đồ thị đó.
Cho tập X (X⊆VG) gồm k đỉnh. Gọi G’ (đồ thị con của G) là đồ thị liên thông có giá trị nhỏ nhất chứa tập X
Hãy xác định khoảng cách lớn nhất từ đỉnh u (1≤u≤n)  đến một đỉnh t ∈ G’
Quy ước rằng nếu u∉G’ thì khoảng cách là 0.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản KAMP03.INP
+ Dòng đầu tiên ghi 2 số nguyên dương nk   (1≤K≤N≤500000)
+ n-1 dòng tiếp theo, mỗi dòng 3 số nguyên u, v, c cho biết c  là trọng số của cạnh (u,v). (1≤u, v≤n;  1≤c≤106)
+ Tiếp theo gồm k dòng, mỗi dòng ghi 1 số nguyên là số hiệu của đỉnh thuộc tập X
Dữ liệu ra: ghi vào tệp văn bản KAMP03.OUT
+ Gồm n dòng, dòng thứ i ghi khoảng cách lớn nhất của đỉnh u đến đỉnh t ∈ G’
Ví dụ:
KAMP03.INP
KAMP03.OUT

KAMP03.INP
KAMP03.OUT
5 2
2 5 1
2 4 1
1 2 2
1 3 2
4
5
0
1
0
2
2

7 2
1 2 4
1 3 1
2 5 1
2 4 2
4 7 3
4 6 2
3
7
9
5
10
7
0
0
10